Sự nóng lên toàn cầu đang diễn ra, thiệt hại năng suất tại trang trại của bạn như thế nào?

ẢNH HƯỞNG CỦA
STRESS NHIỆT

Stress nhiệt có thể làm giảm chức năng dạ cỏ và giảm lượng ăn vào, từ đó làm giảm nguồn cung năng lượng và tác động đến năng suất sữa. Sản lượng sữa và dưỡng chất trong sữa giảm. Sụt giảm sản lượng sữa liên quan đến cả cường độ và thời lượng bị stress nhiệt. Lallemand Animal Nutrition đã phát triển một công cụ phân loại mức độ hao hụt chính xác hơn nhờ vào các nghiên cứu khoa học trong những điều kiện chăn nuôi khác nhau trên toàn cầu. Đối với bò sữa, THI = 68 là ngưỡng chịu đựng được sử dụng phổ biển bởi cộng đồng khoa học (Burgo và Collier. 2013). Tuy nhiên, nghiên cứu thực địa chỉ ra stress nhiệt có thể bắt đầu tác động lên trâu bò đang cho sữa ở THI = 62. Hammani (và cs., 2013) đã nghiên cứu stress nhiệt tại Bắc Âu và xác nhận rằng stress nhiệt có thể tác động đến bò sữa ở THI = 62. Bourraoui (và cs., 2002) phát hiện giảm sản lượng sữa, hàm lượng béo và đạm sữa nhiều hơn ở vùng Địa Trung Hải.

ra khỏi bản đồ

nhiệt độ (째C 째F)
& Ẩm độ (%)

TỪ

17.2°C (63°F)

ĐẾN

21.7°C (70°F)

50%

TỪ

22.7°C(72°F)

ĐẾN

25°C (77°F)

50%

TỪ

25.6°C(78°F)

ĐẾN

30.6°C(87°F)

50%

TRÊN

31.1°C (88°F)

50%

Ngưỡng THI

< 62

không có stress

62-67

Ít stress

68-72

Stress hơi gay gắt

73-79

Stress nhẹ

> 80

stress gay gắt

62

72

79

80

khoảng năng suất suy giảm do heat stress

Sản lượng sữa

-1.0 ; -2.1 kg/ ngày

Sữa
béo (%)

-

protein
sữa (%)

-

Sản lượng sữa

-3.0 ; -5.5 kg/ ngày

Sữa
béo (%)

-0.1

protein
sữa (%)

-

Sản lượng sữa

-4.9 ; -7.8 kg/ ngày

Sữa
béo (%)

-0.3

protein
sữa (%)

-0.2

Sản lượng sữa

-6.6 ; -9.8 kg/ ngày

Sữa
béo (%)

-0.5

protein
sữa (%)

-0.4

nhiệt độ (째C 째F)
& Ẩm độ (%)

dưới

25°C (77°F)

50%

TỪ

25.6°C(78°F)

ĐẾN

28.9°C(84°F)

50%

TỪ

29.4°C(85°F)

ĐẾN

32.8°C (91°F)

50%

TRÊN

32.8°C (91°F)

50%

Ngưỡng THI

< 72

không có stress

73-77

Stress hơi gay gắt

78-82

Stress nhẹ

> 82

stress gay gắt

62

77

82

100

khoảng năng suất suy giảm do heat stress

tăng trọng ngày

-60 ; -90 g/ ngày

tăng trọng ngày

-120 ; -160 g/ ngày

tăng trọng ngày

-130 ; -170 g/ ngày

tăng trọng ngày

- 220 ; -250 g/ ngày

nhiệt độ (째C 째F)
& Ẩm độ (%)

dưới

23.3°C(74°F)

50%

TỪ

24.4°C(76°F)

ĐẾN

25.6°C(78°F)

50%

TỪ

26.1°C(80°F)

ĐẾN

28.9°C(84°F)

50%

TRÊN

28.9°C (84°F)

50%

Ngưỡng THI

< 70

không có stress

71-73

Stress hơi gay gắt

74-77

Stress nhẹ

> 77

stress gay gắt

62

74

77

100

khoảng năng suất suy giảm do heat stress

Sản lượng sữa

-0,22 kg/ ngày

Cừu sữa

-0,13 kg/ ngày

dê sữa

Sản lượng sữa

-0,57 kg/ ngày

Cừu sữa

-0,32 kg/ ngày

dê sữa

Sản lượng sữa

-0,87 kg/ ngày

Cừu sữa

-0,59 kg/ ngày

dê sữa

Sản lượng sữa

-1.19 kg/ ngày

Cừu sữa

-0,92 kg/ ngày

dê sữa

Hãy xem sự hao hụt sản lượng do stress nhiệt tại khu vực của bạn

Với sự nóng lên toàn cầu, stress nhiệt là vấn đề ngày càng phổ biến trong chăn nuôi thú nhai lại và hiện nay, các chuyên gia nhận thức rõ stress nhiệt không chỉ xảy ra trong hai tháng mùa hè (ở vùng ôn đới) hay các vùng nhiệt đới. Stress nhiệt có thể là một vấn đề dài hạn. Vật nuôi thích nghi bằng sự thay đổi hành vi của chúng để giảm bớt stress, từ đó có thể làm rối loạn tiêu hóa, tăng phản ứng viêm, giảm năng suất và gây hại cho sức khỏe.

Xem giá trị THI và ảnh hưởng đến năng suất, lựa chọn vị trí và loài

-
+

HÃY XEM CÁC DẤU HIỆU NHẬN BIẾT ĐƯỢC DÙNG ĐỂ LẬP CHIẾN LƯỢC LÀM GIẢM STRESS NHIỆT CHIẾN LƯỢC CÓ THỂ BAO GỒM QUẢN LÝ CHUỒNG TRẠI HAY THAY ĐỔI DINH DƯỠNG

CHIẾN LƯỢC DINH DƯỠNG ĐẶC BIỆT CHO PHÉP BẠN GIẢM THIỂU TÁC ĐỘNG CỦA STRESS NHIỆT

KHÁM PHÁ LÀM THẾ NÀO ĐỂ GIẢM TÁC ĐỘNG CỦA STRESS NHIỆT NHỜ VÀO GIẢI PHÁP TIẾP CẬN ĐA CHIỀU CỦA LALLEMAND ANIMAL NUTRITION

Tìm hiểu thêm

NHỮNG DẤU HIỆU SAU CÓ THỂ CHO THẤY CHỨC NĂNG DẠ CỎ BỊ SUY GIẢM

  • Giảm thời gian nằm nghỉ ngơi và nhai lại.
  • Tăng nhịp thở và chảy nhiều nước bọt khi thở dốc.
  • Giảm số lần ăn và ăn nhiều hơn trong một lần ăn, hay được gọi là "ăn dồn".
  • Màu phân và độ đồng nhất của phân thay đổi: ví dụ có nhiều hạt ngũ cốc hay hạt bông không tiêu hóa là dấu hiệu của giảm chức năng dạ cỏ, trong khi các dưỡng chất thiết yếu (và đắt đỏ) không được vật nuôi tiêu hóa hoàn toàn.
  • Đau móng có thể là một dấu hiệu của chức năng dạ cỏ kém và hiện tượng của acidosis thể bán cấp (SARA). Stress nhiệt có thể làm nặng thêm sự suy giảm chức năng và quá trình lên men trong dạ cỏ, gây hại lên hành vi của vật nuôi, làm giảm điểm số vận động và tăng tỉ lệ đau móng.

NHỮNG VẤN ĐỀ NÀY CŨNG CÓ TÁC ĐỘNG DÀI HẠN DO CHỨC NĂNG DẠ CỎ KÉM HOẶC TĂNG STRESS OXY HÓA

  • Tác hại lên sức khỏe, hàng rào miễn dịch và thành tích sinh sản
  • Tác hại lên chất lượng thịt